cdtdongnhat _ ket noi dam me cdtdongnhat _ ket noi dam me cdtdongnhat _ ket noi dam me cdtdongnhat _ ket noi dam me
1 2 3 4

Điện Trở

Mọi linh kiện đều cần được xác định giá trị, trị số để ứng dụng, tuy các cách đọc trị số linh kiện thụ động còn rất ít quan tâm nhưng không phải là không còn do thực tế vẫn còn nhiều bạn trẻ yêu điện tử thiết kế mạch bằng loại linh kiện này, ngoài ra cũng chưa phải là các công ty sản xuất đều SMT hóa toàn bộ linh kiện nên vẫn duy trì linh kiện có mã hóa màu (color code), một mặt khác thiết bị nhập ngoại thuộc thế kỷ trước vẫn còn về Việt nam và chúng ta, những người làm kỹ thuật đã hoặc rồi sẽ đối mặt với công tác sửa chữa các mạch điện có loại linh kiện này, vậy làm thế nào mà xác định trị số của nó và tìm linh kiện thay thế nếu bạn không biết cách đọc trị số trên thân nó, hoặc đọc sai, nhận dạng nhầm lẫn (ví dụ như nhìn linh kiện như điện trở nhưng đo thì không có giá trị mà suy ra điện trở hỏng trong khi đó lại là tụ điện) thì công việc sửa chữa sẽ bế tắc.
Tác giả xin giới thiệu tổng hợp các cách đọc trị số linh kiện theo mã màu (color code) trộn lẫn một hình minh họa về đọc giá trị điện trở CHIP.

Theo tiêu chuẩn của Hiệp hội điện tử công nghiệp gọi tắt là EIA (Electronic Industries Association) điện trở, tụ điện và cảm kháng được chế tạo trên cơ sở chuẩn thống nhất, có các chuẩn tương ứng với các sai số như sau:
  •  E3 50% sai số (không còn dùng nữa)
  •  E6 20% sai số (hiện tại rất ít dùng)
  •  E12 10% sai số 
  •  E24 5% sai số
  •  E48 2% sai số
  •  E96 1% sai số
  •  E192 0.5, 0.25, 0.1, 0.05% hoặc sai số cao hơn nữa
Một qui đổi sai số sang ký tự thường được ghi trên vỏ hộp chứa linh kiện như bảng liệt kê dưới đây, tương ứng với màu chỉ sai số được sơn trên thân linh kiện

Ký hiệuABCDFGJKM
Sai số±0.05%±0.1%±0.25%±0.5%±1%±2%±5%±10%±20%
MàuXámTímXanhLụcNâuĐỏVàngBạc(trống)
Với tiêu chuẩn đó bảng dưới đây sẽ mô tả và cho phép so sách các loại linh kiện thụ động giữa các chuẩn khác nhau cũng như giải thích dãy số ưu tiên của điện trở có trên thực tế.


Cách đọc trị số Điện trở

Cách đọc trị số điện trở CHIP
Ở trường hợp 3 (02C) và 4 (15E) chúng ta phải tra bảng dưới đây để lấy giá trị điện trở ở tiêu chuẩn E-96
Trị số RTrị số RTrị số RTrị số R
10001178253164956273
10202182263245057674
10503187273325159075
10704191283405260476
11005196293485361977
11306200303575463478
11507205313655564979
11808210323745666580
12109215333835768181
12410221343925869882
12711226354025971583
13012232364126073284
13313237374226175085
13714243384326276886
14015249394426378787
14316255404536480688
14717261414646582589
15018267424756684590
15419274434876786691
15820280444996888792
16221287455116990993
16522294465237093194
16923301475367195395
17424309485497297696
Với hệ số nhân như trong bảng dưới đây:
ABCDEFGHXYZ
Hệ số nhân10010110210310410510610710-110-210-3

Cách đọc trị số Tụ điện

Cách đọc trị số Cảm kháng
1- Loại 4 vòng màu:
2- Loại 5 vòng màu:

Nguồn : Sưu tầm

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét